Đi tìm đáp án có nên xoa bụng bầu không [Lý giải nguyên nhân]

Tham vấn y khoa: Nguyễn Phương Hồng

Xoa bụng khi mang thai là hành động đôi khi rất tự phát, đây cũng là một cách để bà mẹ giao tiếp và thể hiện tình cảm với thai nhi. Tuy nhiên xoa bụng nếu không chú ý thực hiện đúng cách có thể khiến bà bầu bị sảy thai hoặc gia tăng nguy cơ sinh non. Vậy xoa bụng khi mang thai như thế nào để mẹ vẫn có thể giao tiếp với con mà vẫn không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi?

XOA BỤNG KHI MANG THAI CÓ TỐT KHÔNG?

Ưu điểm của việc xoa bụng khi mang thai

  • Xoa bụng khi mang thai có thể giúp mẹ bầu sẽ sinh hơn và bớt cơn đâu hơn so với bình thường.
  • Xoa bụng khi mang cung mang lại giấc ngủ ngon hơn và tinh thần thoải mái hơn cho bà bầu.
  • Kích thích máu lưu thông, giảm tình trạng phù nề, làm dịu cơn đau khi mang thai.
  • Kết nối mẹ với thai nhi; xoa bụng là một cách để giao tiếp với thai nhi; kích thích trí não của bé phát triển đồng thời mẹ có thể cảm nhận được chuyển động của thai nhi trong bụng.
XOA BỤNG KHI MANG THAI CÓ TỐT KHÔNG?

Lợi ích của việc xoa bụng bầu khi mang thai

Tác hại của việc xoa bụng bầu sai cách

thể làm thay đổi ngôi thai

Ở những tuần thai nhỏ, khi kích thước thai còn nhỏ và lượng nước ối vẫn nhiều và túi ối khá rộng rãi để thai nhi có thể tự do và dễ dàng di chuyển bên trong.

Tuy nhiên từ tuần thai thứ 32 trở đi khi lượng nước ối bắt đầu giảm dần và kích thước thai ngày càng lớn, vì vậy ngôi thai lúc này sẽ ổn định và tương đối cố định.

Bởi vậy nếu trong những tuần thai này bà bầu xoa bụng không đúng cách, có thể dẫn đến sự thay đổi ngôi thai, ngôi thai có thể xoay đến vị trí gây khó sinh. Vì vậy cần tránh xoa bụng bầu vào những tuần thai này.

Dây rốn quấn cổ

Hiện tượng dây rốn hay tràng hoa quấn cổ thường có tỷ lệ sảy ra cao với những bà mẹ thường xuyên xoa bụng khi mang thai, đặc biệt là thường xuyên xoa bụng từ tuần thai thứ 30 trở đi .

Nếu bị dây rốn quấn 1-2 vòng thì vẫn tương đối an toàn; nhưng nếu bị quấn nhiều vòng; thì dây đốn bị căng và ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của thai nhi; có thể dẫn đến thiếu máu; thiếu dinh dưỡng hoặc tình trạng nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến tác nghẽn mạch máu và dẫn đến suy thai; chết lưu.

Gia tăng nguy cơ sinh non

Nguy cơ dẫn đến sinh non do xoa bụng sẽ đặc biệt tăng cao khi bà bầu thường xuyên xoa bụng trong khoảng thời gian từ tuần thứ 34 trở đi. Trong thời gian này tử cung của bà bầu rất nhạy cảm, xoa bụng có thể khiến tử cung co thắt và dẫn đến đứt nhau thai.

Vì vậy bà bầu không nên xoa bụng vào thời điểm gần sinh, vào những tháng cuối của thai kỳ. Thay vào đó để giao tiếp với thai nhi, bạn có thể vỗ nhẹ theo nhịp đạp của thai để giao tiếp với con.

XOA BỤNG KHI MANG THAI CÓ TỐT KHÔNG?

Xoa bụng bầu sai cách có thể dẫn đến sinh non

>>Bài viết xem thêm: Động Thai Nguy Hiểm Như Thế Nào? Chế Độ Dinh Dưỡng Khi Động Thai

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CẦN TRÁNH XOA BỤNG KHI MANG THAI

Việc xoa bụng là một cách giao tiếp vớ thai nhi, xoa bụng khi mang thai cũng mang lại những lợi ích khác nhau cho quá trình mang thai. Tuy nhiên việc xoa bụng đúng cách và đúng trường hợp. Dưới đây là một số những trường hợp mà bà bầu không nên tiếp hành xoa bụng:

Thai nhi có sự cử động nhiều hơn bình thường

Từ những tháng giữ; tam cá nguyệt thứ hai trở đi thì những cử động của thai nhi bà bầu đều có thể cảm nhận được một cách khá rõ ràng. Vì vậy nếu thấy thao nhi cử động nhiều hơn so với bình thường; thì không nên xoa bụng mà nên thông báo với bác sĩ hoặc nên thăm khám; kiểm tra ngay. Bởi nếu xoa bụng có thể kích thích thai cử động nhiều hơn; tử cung bị kích thích và có thể dẫn đến doạ sinh non; động thai hoặc đe doạ đến tính mạnh của thai nhi.

3 tháng cuối thai kỳ tuyệt đối không nên xoa bụng

Trong thời gian 3 tháng cuối, tam cá nguyệt thứ 3 bà bầu không nên xoa bụng. Bởi thời gian này tử cung và thai nhi đều đang rất nhạy cảm, thời gian chuyển dạ, chuẩn bị cho sinh nở sắp diễn ra, vì vậy tránh kích thích tử cung thì bà bầu tuyệt đối không nên xoa bụng.

Xoa bụng có thể khiến ngôi thai bị thay đổi; thai có thể xoay đến vị trí gây khó sinh cho bà bầu. Ngoài ra xoa bụng cũng sẽ là gia tăng kích thích tử cung; khiến tử cung co thắt và có thể dẫn đến sinh non.

Bà bầu được chẩn đoán nhau tiền đạo

Nhau tiền đạo là tình trạng bánh nhau bám ở đoạn dưới tử cung, che một phần hoặc che kín toàn bộ tử cung. Tình trạng nhau tiền đạo này khiến mẹ bầu khó chuyển dạ sinh thường vì thai nhi khó xoay đầu chui ra ngoài. Việc xoa bụng bầu là điều cấm kỵ đối với mẹ bị nhau tiền đạo.

Thai nhi có những dấu hiệu sinh non

Trường hợp mẹ bầu có dấu hiệu sinh non hoặc có tiền sử sinh non, thai chết lưu; hoặc đã từng nạo phá thai cần tuyệt đối không xoa hay chạm vào bụng quá nhiều vì có thể dẫn đến kích thích tử cung; khiến tử cung co thắ và làm gia tăng nguy cơ sinh non.

Những lưu ý khi xoa bụng khi mang thai

CÁCH XOA BỤNG ĐÚNG CÁCH CHO BÀ BẦU MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU

Thực tế việc xoa bụng khi mang thai cần phải thực hiện đúng cách; không nên tiến hành xoa bụng với những thai lớn; kể từ giai đoạn 2 của thai kỳ trở đi; tức là từ tháng thứ 4 của thai kỳ thì bà bầu nên hạn chế xoa bụng. Dưới đây là cách để bà mẹ xoa bụng đúng cách cho bà bầu trong 3 tháng đầu của thai kỳ:

Một số lưu ý quan trọng trước khi thực hiện xoa bụng bầu

Thời gian xoa bụng

Trong thời gian 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu xoa bụng thì chỉ nên xoa khoảng 3 – 5 phút mỗi ngày. Thời điểm phù hợp nhất trong ngày để tiến hành xoa bụng là khoảng 9 giờ tối, thời điểm này có thể tránh làm ảnh hưởng đến thời gian sinh hoạt của thai nhi.

Xoa bụng theo hướng nào?

Thông thường trong tháng đầu thai kỳ thì thai nhi thường nằm cố định  nên bà bầu có thể nhận biết được đầu và chân của thai nhi ở vị trí nào. Như vậy khi xoa bụng, bà bầu nên xoa theo vòng tròn để tránh sự dịch chuyển của thai nhi.

Lực tác động như thế nào là phù hợp?

Bà bầu chỉ nên xoa bụng với lực nhẹ nhàng; không xoa mạnh tay mà chỉ nên xoa nhẹ; từ từ đều đặn để tránh làm tổn thương đến thai nhi. Nếu mạnh tay hoặc thực hiệc dồn dập có thể gây ra những tác động tiêu cực đến thai nhi: gây lệch ngôi thai; nguy cơ dấy rốn quấn cổ, động thai, sảy thai,…

Hướng dẫn xoa bụng khi mang thai đúng cách

Thực tế việc xoa bụng khi mang thai có nên tiến hành hay không còn phụ rất nhiều vào tình trạng thai và cách xoa của bà bầu. Dưới đây là hướng dấn về cách xoa bụng đúng cách khi mang thai:

Bước 1

Bạn có thể làm mềm da tay bằng các sản phẩm massage có nguồn gốc tự nhiên như: dầu bưởi; dầu jojoba, dầu rum hoặc kem vitamin E để tay được trơn và dễ dàng xoa bụng hơn và đồng thời cũng để hạn chế xuất hiện các vết rạn da.

Bước 2

Mẹ bầu hãy làm dịu các phần cơ bằng việc di chuyển tay nhẹ nhàng qua bụng đến các đường cong trên cơ thể. Lúc này chưa xoa trực tiếp vào bụng hay vùng háng.

Bước 3

Mẹ bầu đặt tay vào hai bên bụng và từ từ hướng tay vào giữa trung tâm. Tiếp tục di chuyển bàn tay xuống dưới phần xương mu và quay trở lại vị trí ban đầu.

Bước 4

Trong vòng massage thứ 2, mẹ bầu di chuyển tay theo vòng tròn như lần trước, nhưng hướng tay lên ngực và đưa xuống hai bên hông.

Bước 5

Sử dụng lòng bàn tay để xoa bụng theo hình chữ C chồng lấp lên nhau. Hai tay thực hiện động tác này liên tục với lực vừa đủ.

Hướng dẫn xoa bụng bầu đúng cách

Hướng dẫn xoa bụng bầu đúng cách

Trên đây là những tác dụng tốt và cả những ảnh hưởng xấu của việc xoa bụng chú đúng cách. Như vậy nến xoa bụng khi mang thai, bà bầu nên chú ý để thực hiện đúng cách, tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Hy vọng từ những chia sẻ này bạn đã có thêm kiến thức mới cho việc xoa bụng khi mang thai. Nếu có thêm câu hỏi hay những thắc mắc liên quan đến thai kỳ, bà bầu có thể liên hệ đến hotline: 0338.12.14.12 hoặc chọn nhắn tin trò chuyện với bác sĩ chuyên khoa [tại đây] nhé.

Cùng chuyên mục

Đừng bỏ qua: Các bí mật giúp phụ nữ duy trì sức khỏe sinh sản tốt nhất

Chế độ dinh dưỡng và lối sống lành mạnh là những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe của toàn bộ cơ thể nói chung và sức khỏe sinh sản của các chị em phụ nữ nói riêng. Chính vì vậy, nếu các chị em đang có dự định mang thai… View Article

07 - 08 - 2023
Tình dục ở người cao tuổi: Những thách thức và cách vượt qua chúng

Sức khỏe sinh sản và tình dục ở người cao tuổi: những thắc thức và cách vượt qua như thế nào? Vấn đề tình dục ở độ tuổi “xế chiều” vốn được cho là vấn đề tế nhị ít được quan tâm. Tuy nhiên, theo đánh giá từ chuyên gia, sức khỏe tình dục ở… View Article

01 - 08 - 2023
Tình dục đồng giới: Những thách thức và cách giải quyết trong cuộc sống

Tình dục đồng giới là một vấn đề khá tế nhị trong xã hội hiện đại. Nếu trước đây tình dục đồng giới thường bị xem là điều bất hợp pháp và bị xã hội cấm đoán, thì hiện nay nó đã được chấp nhận và được bảo vệ bởi pháp luật ở nhiều quốc… View Article

31 - 07 - 2023

Video

Hành trình Tinh Trùng tìm Trứng - Quá trình Giao Hợp diễn ra như thế nào?

Khám phá kênh Youtube của
Đa khoa Y học Quốc tế:

ĐĂNG KÝ KHÁM TRỰC TUYẾN
cùng chuyên gia 24/7

0338.12.14.12

Việc cung cấp thông tin cá nhân của bạn luôn được
bảo đảm an toàn, bí mật thông tin

Phòng khám Nam khoa Bác sĩ Nguyễn Phương Hồng
HOTLINE
0338.12.14.12
TƯ VẤN
TRỰC TUYẾN
ĐẶT
LỊCH KHÁM