Mắc bệnh giang mai khi mang thai sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nó có thể gây dị tật thai nhi thậm chí là tử vong sau khi sinh. Vậy bệnh giang mai là bệnh như thế nào và mắc bệnh giang mai khi mang thai-nguy hiểm như thế nào?
Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây qua lời chia sẻ của Tiến Sĩ Nguyễn Phương Hồng – chuyên thăm khám và điều trị bệnh xã hội với hơn 40 năm kinh nghiệm – Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế.
Giang mai là bệnh gì?
Giang mai là một bệnh do xoắn khuẩn gây Treponema Pallidum gây ra. Vi khuẩn xoắn này có hình dạnh như lò xò và xoắn dài khoảng từ 5-15 vòng xoắn.
– Bệnh giang mai cũng giống như đa phần các căn bệnh xã hội khác, nó thường lây qua đường tình dục và đặc biệt là khi quan hệ tình dục không an toàn.
– Giang mai xuất hiện ở cả nam và nữ giới. Nhưng tỷ lệ nữ giới mắc giang mai nhiền hơn nam giới do bộ phận sinh dục nữ được cấu tạo mở nên dễ mắc bệnh cũng như dễ bị lây nhiễm và biến chuyển nặng hơn.
– Mắc bệnh giang mai khi mang thai thì vi khuẩn xoắn Treponema Pallidum có thể lây từ mẹ sang thai nhi bắt đầu từ tháng thứ 4 trở đi. Khuẩn xoắn sẽ lây từ mẹ sang con, xâm nhập vào bào thai qua dây rốn.
Bệnh giang mai nguy hiểm như thế nào đối với phụ nữ đang mang thai?
Đa phần các dấu hiệu cũng như triệu chứng bệnh của phụ nữ mắc bệnh giang mai khi đang mang thai thường không rõ rệt như đối với phụ nữ không mang thai vì vậy mà bệnh thường được phát hiện không kịp thời.
Mắc bệnh giang mai khi đang mang thai sẽ có những đặc điểm lâm sàng như nốt săng giang mai ở phần môi nhỏ của âm đạo có kích thước to hơn bình thường. tuy nhiên biểu hiện này hoàn toàn không rõ ràng và đến giai đoạn thứ hai bệnh sẽ lây truyền từ mẹ sang cho thai nhi qua dây rốn và gây bệnh giang mai bẩm sinh cho thai nhi.
Mắc bệnh giang mai khi đang mang thai sẽ rất nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời:
- Nếu thai nhi bị tấn công liên tục với lượng lớn khuẩn xoắn thì thai nhi có thể chết và dẫn đến sảy thai, sảy thai ở tháng thứ 5, thứ 6 của thai kỳ sẽ rất nguy hiểm.
- Nếu vi khuẩn bệnh giang mai chưa phát triển và tấn công thai nhi ở mức độ nhẹ sẽ khiến thai nhi sinh non, và tỷ lệ sống khi sinh non sẽ bị thấp đi.
- Trẻ khi sinh ra sẽ bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh cực kì nguy hiểm. Bệnh giang mai bẩm sinh thường sẽ được phát hiện khi bé 3-5 tuổi hoặc muộn khi trẻ trưởng thành mới có những biểu hiện bệnh.
Để chẩn đoán bệnh giang mai phải dựa trên kết quả xét nghiệm máu và các biểu hiện như:
- Viêm mống mắt ở tuổi dậy thì với biểu hiện ban đầu là chứng nhức mắt, sợ ánh sáng, chói mắt ở một bên và lan sang cả hai bên và có thể dẫn đến mù lòa.
- Bị viêm khớp gối ở cả hai bên không đau và xuất hiện lặng lẽ từ khi trẻ 10 tuổi.
- Bị giảm thính lực và dẫn đến cả hai khi trẻ lên 10 tuổi và thường đi kèm với viêm mống kẽ mắt.
- Hệ xương bị tổn thương với biểu hiện thủng vòm miệng, xương chày lưỡi kiếm…
Phụ nữ mang thai nên xét nghiệm giang mai vào thời điểm nào?
Nếu có dấu hiệu hay bất cứ nghi ngờ bản thân mắc bệnh giang mai thì bà bầu nên đi khám và làm các xét nghiệm lâm sàng càng sớm càng tốt.
Đặc biệt với nhưng sản phụ có nguy cơ mắc bệnh giang mai cao thì nên tiến hành các xét nghiệm vào 3 tháng cuối thai kỳ.
Ngoài khám sàng lọc trước thai kì thì bà bầu cũng nên chú ý các giai đoạn sau để kiểm tra, phát hiện và có các phương pháp can thiệp kịp thời nhất:
- Làm các xét nghiệm sàng lọc tổng thể trong lần khám thai đầu tiên
- Lần tiếp theo nên xét nghiệp khi thai nhi được 28 tuần tuổi và tiếp tục khi thai nhi bước sang tuần thứ 36 của thai kỳ
- Tiếp tục làm xét nghiệm khi bà bầu đến thời điểm sinh và sau sinh khoảng 6 tuần
Bệnh giang mai truyền cho thai như thế nào?
– Bệnh giang mai là một bệnh xã hội lây qua đường tình dục và do khuẩn xoắn Treponema Pallidum xâm nhập và gây lên.
– Bệnh giang mai truyền từ mẹ sang thai nhi khi bà mẹ mắc bệnh giang mai và truyền sang con trong quá trình mang thai thông qua hoạt động trao đổi máu và chất dinh dưỡng từ mẹ cho thai nhi qua nhau thai.
Cách điều trị bệnh giang mai khi bà bầu đang mang thai
Bệnh giang mai để lâu không điều trị sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe như:
- Gây ra các tổn thương tất cả cơ quan trong cơ thể.
- Vi khuẩn xoắn giăng mai gây tổn thương da, vùng niêm mạc, mắt. Các cơ quan nội tạng như thận, gan, tim và cả hệ thần kinh.
- Bệnh giang mai để lâu được điều trị đúng hướng sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm như viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, bại liệt hoặc rối loạn thần kinh.
- Bệnh giang mai ở phụ nữ nếu để lâu không điều trị sẽ là nguyên nhân dẫn đến các bệnh ung thư bộ phận sinh dục.Hoặc ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hay vô sinh hiếm muộn.
- Nguy hiểm hơn khi có thể lây nhiễm sang cho con khi mang thai gây nên bệnh giang mai bẩm sinh nguy hiểm đối với con trẻ.
Địa chỉ điều trị bệnh giang mai an toàn uy tín cho bà bầu
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế là một địa chỉ thăm khám sản phụ khoa uy tín cũng cấp các dịch vụ thăm khám và xét nghiệm sàng lọc các bệnh xã hội.
Giúp bà bầu có thể phát hiện sớm các bệnh lý phụ khoa để kịp thời nhận được sự tư vấn tận tâm của đội ngũ bác sĩ sản phụ khoa đầu ngành và có hướng điều trị tích cực, hiệu quả nhất cũng như ngăn ngừa và hạn chế những biến chứng nguy hiểm của các bệnh phụ khoa.
Một địa chỉ thăm khám phụ khoa được chị em phụ nữ tin tưởng:
- Chất lượng thăm khám, phục vụ tận tình, chuyên nghiệp.
- Phòng khám với đội ngũ y bác sĩ giỏi, có nhiều năm kinh nghiệm, tay nghề chuyên môn cao. Đặc biệt hơn nữa phòng khám được tổ chức theo mô hình 1 bác sĩ, 1 bệnh nhân, 1 y tá nhằm quan tâm bệnh nhân toàn diện nhất.
- Thủ tục thăm khám tại đây cũng vô cùng nhanh chóng, thuận tiện và không cần chờ đợi. Đội ngũ tư vấn sẽ tư vấn sắp xếp lịch hẹn riêng cho chị em với bác sĩ theo thời gian chị em mong muốn. Để đảm bảo thuận tiện nhất cho bệnh nhân.
- Đội ngũ bác sĩ cũng như nhân viên vô cùng chuyên nghiệp, nhiệt tình, đội ngũ tư vấn sẵn sàng kịp thời tư vấn giải đáp thắc mắc cho bệnh nhân 24/7, thông tin cá nhân của bệnh nhân sẽ được bảo mật tuyệt đối.
Làm sao để giảm nguy cơ mắc bệnh giang mai khi đang mang thai?
Để phòng tránh cũng như hạn chế nguy cơ mắc bệnh giang mai khi đang mang thai thì chị em nên lưu ý:
- Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su khi quan hệ. Tuy nhiên bệnh giang mai không chỉ xuát hiện tại một vị trí cố định mà nó còn xuất hiện tại những vị trí xung quanh khác. Vì vậy quan hệ tình dục an toàn là cách bảo vệ tốt nhất.
- Không sử dụng chung các vật dụng cá nhân như khăn tắm, bài chải đánh răng, đồ bơi… với những người mắc bệnh giang mai, hoặc nghi ngờ mắc bệnh giang mai.
- Tiến hành khám, xét nghiệm sàn lọc bệnh trước khi mang thai cũng như thăm khám định kỳ trong suốt quá trình mang thai để kịp thời phát hiện, điều trị và có các biện pháp can thiệp, xử lý khi không may mắc bệnh giang mai trong khi mang thai.
Nếu bạn đang gặp các vấn đề về phụ khoa nhưng ngại đến thăm khám tại bệnh viện vì e ngại dịch bệnh, đông đúc và phải xếp hàng chờ đợi cũng như tâm lý ngại ngùng.Hãy chat [Tại đây] hoặc liên hệ ngay đến số Hotline: 0338.12.14.12 để được hỗ trợ, tư vấn thêm về bệnh giang mai và cách chữa trị cũng như phòng tránh nhé.
- TAGS: Bệnh giang mai | bệnh xã hội